Thứ Sáu, 17 tháng 2, 2017

4 bước phòng ngừa viêm amidan quá phát

Viêm amidan quá phát là tình trạng viêm amidan trong đó amidan bị sưng to quá mức ở 2 bên thành họng gây xâm lấn vào khoang họng, làm hẹp khoang họng. Nếu không có hướng điều trị hợp lý thì bệnh sẽ gây biến chứng nguy hiểm khó lường. Vậy nguyên nhân gây viêm amidan quá phát là gì và người bệnh cần phòng ngừa như thế nào?

Nguyên nhân gây viêm amidan quá phát?

Có nhiều nguyên nhân gây viêm amidan quá phát:
-        Do nhiệt độ, thời tiết thay đổi đột ngột, cơ thể chưa kịp thích nghi với sự thay đổi đó.
-         Ô nhiễm môi trường, khói bụi, hóa chất độc hại, vệ sinh kém khiến vi khuẩn có điều kiện gây bệnh.
-         Sức đề kháng của bệnh nhân kém, luôn gặp tình trạng dị ứng.
Nguyên nhân gây viêm amidan quá phát?
-         Tạng bạch huyết quá phát: Bệnh lý này sẽ giảm giảm khả năng đề kháng, chống lại các tác động có hại bên ngoài. Vì vậy, cơ thể luôn phải chịu hậu quả do các bệnh từ môi trường bên ngoài gây nên.
-       Các ổ viêm nhiễm miệng, viêm họng: sâu răng, viêm lợi, viêm họng, hay amidan có nhiều ngóc ngách, khe kẽ tạo điều kiện vi khuẩn cư trú, ẩn náu phát triển gây bệnh.
Viêm amidan quá phát không phải là viêm amidan giai đoạn cuối, đây là tình trạng viêm nặng quá mức trong một đợt viêm amidan cấp tính, tình trạng này gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới bệnh nhân (cản trở hô hấp, ăn, ngủ, dễ gây ngừng thở khi ngủ) và thường chỉ có thể điều trị bằng việc cắt bỏ amidan.
Đặc điểm của viêm amidan quá phát
-         Amidan sưng đỏ, bề mặt amidan chằng chịt xơ trắng hoặc gồ ghề lỗ chỗ.
-         Amidan màu đỏ sẫm, trụ sau dầy, trụ trước đỏ.
-         Ấn vào amidan có thể thấy các khe hốc phòi ra mủ hôi.

Phòng ngừa viêm amidan quá phát như thế nào?

1.     Khi bạn có dấu hiệu của viêm amidan kéo dài nhiều ngày, hoặc kèm theo đau nặng, khó nuốt, buồn nôn, sốt cao, lúc ngủ thấy khó thở thì bạn nên đi khám bác sĩ ngay vì amidan đã bị sưng khá to, dễ gây biến chứng nguy hiểm.
2.     Khi đã mắc amidan, bệnh nhân lưu ý về chế độ dinh dưỡng ăn nhiều thực phẩm lỏng để không làm ảnh hưởng đến niêm mạc họng, uống nhiều nước ấm. Một chú ý nữa là súc họng nước muối ngày 3- 4 lần giúp làm sạch cổ họng, tránh các loại vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể.
3.     Bù nước và điện giải: Khi bị viêm amidan khiến cho bệnh nhân khó nuốt, kèm theo sốt và thở bằng miệng gây khô họng, mất nước. Do đó cần bù nước và điện giải để phòng ngừa mất nước quá mức, đồng thời nghỉ ngơi và giữ ấm cơ thể.
4.     Điều trị triệt để viêm amidan và phòng ngừa tái phát lần sau bằng cách sử dụng các sản phẩm thảo dược an toàn, không tác dụng phụ. Hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng và đánh giá cao sản phẩm Tiêu Khiết Thanh chứa thành phần chính rẻ quạt  kết hợp với bán biên liên, sói rừng, bồ công anh tạo nên bài thuốc đông y có tác dụng diệt các vi khuẩn, virus gây bệnh, hỗ trợ điều trị đau họng, viêm họng, viêm thanh quản, viêm amidan, khản tiếng, mất tiếng...
Khi bị viêm amidan, bạn nên sử dụng Tiêu Khiết Thanh với liều ngày 2 lần, mỗi lần 3 viên để tác dụng tốt nhất.
Dưới đây là khẳng định của PGS Nguyễn Hoàng Sơn về tác dụng của Tiêu Khiết Thanh:

*Tác dụng của sản phẩm có thể khác nhau tùy cơ địa người bệnh.
Ghi nhận những hiệu quả mà sản phẩm Tiêu Khiết Thanh đã mang đến cho người bệnh, mới đây năm 2016, Tiêu Khiết Thanh đã vinh dự được đứng trong Top 100 sản phẩm – dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em.
Thu Trang

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét